K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2015

ĐỀ sai 

 a = 1 ; b = 4 ; c = 1 ; d = 2 ta có 

 \(\frac{1}{4}

a,

b,  a/b < c/d => ad < cb
=>ad +ab < bc+ab
=> a(d+b) < b(a+c)
=> a/b < a+c/d+b (1)
* a/b < c/d => ad<cb
=> ad + cd < cb +cd
=> d(a+c) < c(b+d) 
=> c/d > a+c/b+d (2)
Từ (1) và (2) => a/b < a+c/b+d < c/d

24 tháng 6 2019

Vì \(b,d>0\)nên \(bd>0\)

Ta có:  \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\frac{ad}{bd}< \frac{bc}{bd}\)

\(\Leftrightarrow ad< bc\)vì \(bd>0\)

22 tháng 3 2016

429

21 tháng 3 2016

Bạn tham khảo bài của Đinh Tuấn Việt ở Câu hỏi của Ha Le - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

13 tháng 7 2017

Trong 4 số a,b,c,d có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3.
Trong 4 số a,b,c,d : nếu có 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu 2 số đó sẽ chia hết cho 4.

Nếu không thì 4 số dư theo thứ tự 0,1,2,3 ⇔ trong 4 số a,b,c,d có 2 số chẵn, 2 số lẽ.

Hiệu của 2 số chẵn và 2 số lẽ trong 4 số đó chia hết cho 2

⇒ Tích trên chia hết cho 3 và 4.

Mà ƯCLN(3; 4) = 1 nên (a-b).(a-c).(b-c).(b-d).(c-d) chia hết cho (3 . 4) = 12.

22 tháng 3 2017

\(-\) Chia 4 số a , b , c , d cho 3 có thể xảy ra 3 trường hợp về số dư là dư 0 , dư 1 , dư 2 .Do đó có ít nhất có 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 .Do đó 1 hiệu trong tích trên chia hết cho 3 .Suy ra tích đó chia hết cho 3

\(-\)Chia 4 số a , b , c , d cho 4 , ta xét 4 số a , b , c , d chia hết cho 2 .Có thể xảy ra 2 trường hợp về số dư là dư 0 , dư 1 .Do đó tồn tại ít nhất 2 cặp số có cùng số dư khi chia cho 2 .Nên các hiệu trên ít nhất có 2 hiệu chia hết cho 2 .Do đó tích trên chia hết cho 4

Mà ƯCLN ( 3 , 4 ) = 1

Suy ra tích trên chia hết cho 12